5 tác hại của DoS là gì?
05/08/2022 04:45 am | Lượt xem : 2613
Tác hại của DoS là gì? Hay tấn công DoS gây ra những hậu quả gì? Nhiều trang mạng đã chịu ảnh hưởng cả lớn và nhỏ từ việc bị tấn công DoS gây nên. Tenten sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn.
Contents
Tác hại của Dos là gì?
Để hiểu được tác hại của DoS là gì, bạn cần phải hiểu về DoS.
DoS, hay còn gọi là tấn công từ chối dịch vụ, là một trong những thủ đoạn của kẻ tấn công nhằm ngăn chặn người dùng sử dụng và truy cập vào 1 dịch vụ nào đó.
DoS có thể làm 1 máy tính bất kì ngừng hoạt động, có thể tác động ảnh hưởng mạng nội bộ hay thậm chí là cả một mạng lớn.
Về bản chất, những kẻ tấn công Dos sẽ có được một lượng tài nguyên mạng lớn như là bộ nhớ và băng thông. Không chỉ vậy, chúng còn có thể làm mất khả năng xử lý các yêu cầu dịch vụ từ những khách hàng khác.
Các cuộc tấn công DoS thường được thực hiện thông qua việc một website đột nhiên có lượng traffic đổ về lớn một cách bất thường hoặc gửi những thông tin không đáng tin đến hệ thống máy chủ và mạng mục tiêu.
Từ đó, người dùng mạng sẽ không thể truy cập được vào website cũng như sử dụng nguồn tài nguyên do nó cung cấp.
Một ảnh hưởng trực tiếp từ những cuộc tấn công DoS là nó khiến cho một máy tính không thể hoạt động và thậm chí là nghiêm trọng hơn thì có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến cả một hệ thống mạng lớn.
Mặc dù hiện nay có không ít website hầu hết đã được trang bị một hệ thống bảo mật vô cùng hiện đại nhưng vẫn xảy ra trường hợp bị DoS tấn công.
Bạn cần mua một tên miền để bắt đầu website của mình
Vậy, tác hại của DoS là gì?
Có thể nói, các cuộc tấn công mạng hay xảy ra nhất thường là bị DoS tấn công, bởi việc này có thể được thực hiện dễ dàng tuy nhiên việc ngăn chặn triệt để lại khó khăn.
Tác hại của DoS là gì? Dưới đây là một số nhũng hậu quả nghiêm trọng do DoS gây ra:
Thứ nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống máy tính
Việc tấn công DoS xảy ra sẽ khiến cho quá trình vận hành của các website cùng với mạng nội bộ thường xuyên gặp sự cố.
Việc này sinh ra từ việc sử dụng trái phép một lượng lớn nguồn tài nguyên của hệ thống máy chủ hoặc cả một hệ thống mạng.
Làm sụp đổ hệ thống
Tác hại của DoS là gì?
Bên cạnh ảnh hưởng đến hệ thống máy tính, hệ thống mạng còn có thể bị sụp đổ. Nói một cách dễ hiều là khi bị tấn công DoS, hệ thống hay ứng dụng của bạn sẽ bị sập và người dùng hay chính bạn cũng không thể truy cập vào được.
Từ đó sẽ làm cho khách hàng cảm thấy khó chịu, gây ác cảm với hệ thống. Một ảnh hưởng xấu hơn đó là các công sức SEO web của bạn có thể bị ảnh hưởng nếu Google thu thập dữ liệu và đánh giá không tốt về Website.
Tạo ra những lỗ hổng nghiêm trọng về bảo mật
Trong số những câu trả lời của Tác hại của DoS là gì thì đây là một điểm quan trọng.
Bạn cần phải tập trung vá những lỗ hổng sau cuộc tấn công. Bởi có thể hệ thống bảo mật của bạn đã ngừng hoạt động và chưa được kích hoạt lại sau cuộc tấn công cũng như chưa được vá lỗ hổng kịp thời.
Điều này có thể ảnh hưởng đến những thông tin của bạn và khách hàng bị rò rỉ.
Bởi khi lỗ hổng chưa được vá kịp thời, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hacker quay trở lại và tấn công trang web của bạn bằng cửa hậu – backdoor
Bạn nên tập trung các nguồn lực vào việc vá các lỗ hổng trên hệ thống và dịch vụ của mình. Từ đó hệ thống của bạn cũng có thể hoạt động lại một cách bình thường.
Làm gián đoạn công việc, giảm hiệu suất kinh doanh
Đây chính là ột yếu tố quan trọng cho câu trả lời “Tác hại của DoS là gì?” Các hoạt động kinh hoạt và hiệu suất làm việc của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng một cách nặng nề từ những cuộc tấn công DoS, từ đó việc toàn bộ hệ thống bị tê liệt hoàn toàn có thể xảy ra.
Đây chính là tác hại có thể được nhìn thấy rõ nhất mà hầu hết người dùng nào cũng biết tới. Nếu bạn đã hiểu được DoS là gì và tác hại của DoS là gì, ắt hẳn bạn sẽ thấy tác hại này là vô cùng nghiêm trọng.
Gây mất thời gian và tiền bạc
Câu trả lời không thể thiếu được cho câu hỏi “Tác hại của DoS là gì” Như bạn biết đấy, sau khi bị DoS tấn công điều bắt buộc bạn phải làm là sao lưu lại dữ liệu của mình, do đó bạn sẽ tốn không ít thời gian và tiền bạc để khôi phục chúng trở lại trạng thái hoạt động như bình thường.
Biện pháp chống lại tấn công DoS là làm giảm tác hại của DoS là gì?
Chống iframe
Để có thể chống iframe, bạn sẽ cần tiến hành chèn thêm một đoạn code JavaScript chống nhúng iframe từ các trang có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của website mình.
Xây dựng hệ thống tường lửa (Web Application Firewall)
Xây dựng hệ thống tường lửa là việc làm cần thiết đối với những ai sử dụng hệ thống. Tường lửa này được xây dựng giữa mạng lưới Internet với máy chủ.
Công cụ này giúp bảo vệ máy chủ trước cuộc tấn công nguy hiểm bằng phương pháp lọc các yêu cầu bất ổn mà nó có thể phân biệt.
Ngoài ra, WAF còn có khả năng tùy chỉnh để ngăn chặn các cuộc tấn công do DoS gây ra một cách nhanh chóng và vô cùng hiệu quả.
WAF góp phần tạo cho website một lớp bảo vệ chắc chắn, giúp nó luôn trong vùng an toàn.
Giới hạn số lượng yêu cầu đến website tại cùng một thời điểm
Việc gây nên tấn công DoS có thể được tạo ra từ việc lượng traffic quá tải. Vì thế việc cần làm đó là bạn cần kiểm soát được các lệnh yêu cầu truy cập website tại một thời điểm nhất định.
Môt khi vượt quá số lượng yêu cầu cho phép đã cài đặt trước đó, người dùng sẽ nhận được thông báo và tạm thời không thể truy cập vào website đó nữa.
Nếu muốn hạn chế các cuộc tấn công mạng với quy mô lớn, thì bạn cần áp dụng các việc sau cho website của mình:
Tối ưu hóa website.
Khả năng lưu trữ tốt cũng là cách giúp cho website của bạn giảm được khả năng bị DoS tấn công.
Hướng dẫn cách mua Hosting lại Tenten.vn
Trên đây là câu trả lời cho “Tác hại của Dos là gì?” cùng với một số cách để ngăn chặn các cuộc tấn công DOS. Tấn công Dos làm hại nhiều về thông tin cũng như tiền bạc, vì thế việc làm cần thiết là ngăn các cuộc tấn công DoS xảy ra.
Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “Tác hại của Dos là gì”
Ngăn chặn tấn công DDoS | Sử khước từ phục vụ |
Cách phòng chống tấn công từ chối dịch vụ | Biện pháp phòng chống tấn công mạng |
Giải pháp phòng chống tấn công DDoS | |
Bài viết liên quan
Cách DDoS web bằng cmd và cách phòng thủ tấn công
Hướng dẫn tấn công DDOS chi tiết nhất – Tấn Công Từ Chối Dịch Vụ