Làm thế nào để xóa domain khỏi máy tính của bạn. Hoặc làm sao để hủy tên miền mà bạn đã đăng ký. Tự xóa tên miền mà không liên hệ với nhà cung cấp có được không?

Bạn cần mua một tên miền để bắt đầu website của mình

Để đăng ký mua tên miền tại Tenten.vn , quý khách chỉ cần làm theo các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra sự tồn tại của tên miền: Nhập tên miền và nhấn “kiểm tra”.

Bước 2:
BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI TÊN MIỀN

Đây là những câu hỏi mà chúng tôi thường xuyên nhận được. Bạn có đang tìm hiểu về cách xóa domain không? Để xóa một tên miền thì cần phải làm những bước nào. Mời bạn theo dõi bài viết hôm nay để được giải đáp nhé.

Hướng dẫn 2 cách xóa domain controller trên server

Hướng dẫn 2 cách xóa domain controller trên server

 Cùng tìm hiểu về xóa domain là gì? 

Xóa tên miền là việc bạn chấm dứt gói tên miền đã đăng ký. Khi một tên miền được xóa, tên miền ấy được xóa hoàn toàn trên hệ thống. Lúc này coi như tên miền chưa từng được đăng ký.

Nếu một đơn vị khác muốn đăng ký tên miền ấy thì sẽ có thể đăng ký được. Còn đối với người dùng thì sao? Điều gì xảy ra khi một tên miền bị xóa?

  • Khách hàng hay người dùng truy cập bằng tên miền sẽ không thấy trang web của bạn. 
  • Admin không nhận được email gửi đến địa chỉ email tên miền của bạn. Sau khi xóa domain đồng nghĩa với việc địa chỉ email cũng bị xóa. Bạn sẽ không nhận được email nào cả ngay cả email chuyển tiếp.
  • Bạn sẽ bị ngừng cung cấp dịch vụ DNS.
  • Những khách hàng, đơn vị khác có thể mua tên miền của bạn. Sau thời gian gia hạn tên miền đã xóa. Thông thường là 30 ngày sau khi bạn xóa domain.
  • Đơn vị cung cấp tên miền sẽ không hoàn lại tiền cho bạn. Trong khoảng thời gian mà vẫn còn thời hạn sử dụng. 

Chính vì những hệ quả trên, bạn nên cân nhắc việc có nên xóa tên miền của mình hay không. Vì sau khi xóa domain thì mọi thứ mà bạn đã gây dựng sẽ không còn nữa. 

Trường hợp nào nên xóa domain? 

Trường hợp nào nên xóa tên miền để tối ưu trong kinh doanh

Trường hợp nào nên xóa tên miền để tối ưu trong kinh doanh

Có nhiều trường hợp mà bạn cần phải xóa domain càng sớm càng tốt. Chúng tôi xin liệt kê một số tình huống mà cần phải xóa tên miền như sau:

Không còn nhu cầu sử dụng

  • Khi bạn đã đăng ký nhiều tên miền cùng một lúc mà không sử dụng hết. Vậy bạn có thể xóa bớt những tên miền không còn nhu cầu. 
  • Ngay cả trường hợp chỉ đăng ký 1 tên miền, nhưng sau thời gian hoạt động không hiệu quả. Bạn cũng có thể xóa domain để đăng ký tên miền mới. 

Website không hiệu quả nên xóa domain

Sau một thời gian đầu tư, bạn đã làm nhiều việc để đẩy mạnh website và thương hiệu. Nhưng không đem lại hiệu quả về mặt kinh tế. Vậy lúc này bạn có thể xóa domain đã đăng ký. 

Thay vào đó bạn có thể lên kế hoạch đăng ký một domain và xây dựng website khác.

Xóa domain khi thay đổi ngành nghề kinh doanh

Thay đổi ngành nghề hoặc không kinh doanh lĩnh vực đã đăng ký cũng là một lý do để xóa domain. Sau khi ngừng kinh doanh dịch vụ, hàng hóa, bạn không cần sử dụng đến website cũ. 

Lúc này nếu duy trì tiếp sẽ không có lợi ích gì. Vì vậy cách tốt nhất là xóa tên miền đó và xây dựng website mới. 

Không đủ kinh phí để duy trì website

Một lý do khác nữa thường gặp đó là vấn đề kinh phí. Khi kinh phí eo hẹp, và lợi nhuận mang lại thấp. Bạn có thể cần phải xóa domain để giảm thiểu các chi phí cho website. 

Vậy làm thế nào để xóa domain mời bạn cùng theo dõi tiếp nhé. 

Cách xóa domain trên Google Domains

Hướng dẫn xóa tên miền trên Google Domains

Hướng dẫn xóa tên miền trên Google Domains

Để xóa tên miền trên Google bạn có thể làm theo các bước hướng dẫn sau đây:

Bước 1: Truy cập vào website https://domains.google/intl/vi_vn/

Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản Google Domains. 

Bước 3: Chọn tên miền của bạn đã đăng ký và muốn xóa.

Bước 4: Vào biểu tượng Trình đơn để mở trình đơn.

Bước 5: Nhấp vào mục Cài đặt đăng ký.

Bước 6: Di chuyển xuống phần “Xóa miền”. Nhấp vào nút Xóa. Nút này nằm ở bên phải phần “Xóa miền”.

Bước 7: Đăng nhập lại để xác nhận là bạn đang thực hiện những thao tác này. 

Bước 8: Kiểm tra lại các hạn chế, nhấp vào nút xác nhận.
“Có, tôi chắc chắn, hãy xóa miền”

Trên đây là hướng dẫn 8 bước để xóa domain trên Google Domains. Chúng tôi hy vọng bạn có thể thực hiện theo những bước đơn giản này. 

Nếu cần thêm hỗ trợ hãy liên hệ với bộ phận Chăm sóc khách hàng của Tenten để được tư vấn chi tiết về thủ tục. 

Bạn cần mua một tên miền để bắt đầu website của mình

Để đăng ký mua tên miền tại Tenten.vn , quý khách chỉ cần làm theo các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra sự tồn tại của tên miền: Nhập tên miền và nhấn “kiểm tra”.

Bước 2:
BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI TÊN MIỀN

Cách xóa Domain Controller trong server

Một số bạn cũng thắc mắc về cách xóa Domain Controller trong Server như thế nào. Dưới đây là các bước hướng dẫn mời bạn đọc tham khảo nhé. 

Bước 1: Nhấn nút Start sau đó nhập lệnh CMD

Bước 2: Tiến hành nhập lệnh DCPROMO – u

Bước 3: Màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ Active Directory Installation Wizard. 

Bước 4: Nhấn vào nút Next

Bước 5: Đánh dấu vào checkbox các tên miền và mục cần xóa

Bước 6: Nhấn Next

Bước 7: Nhập mật khẩu của Administrator và tích vào ô xác nhận mật khẩu. Nhấn Next

Bước 8: Màn hình xuất hiện cửa sổ configuration lại DC.

Bước 9: Sau khi hoàn tất sẽ có thông báo thành công. Nhấn Finish để kết thúc.

Trên đây là 9 bước đơn giản để xóa domain controller trong server. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ thực hiện được theo những hướng dẫn này. 

Lời kết 

Vậy là chúng tôi đã giới thiệu tới bạn đọc về 2 cách xóa domain trên Google Domains và cách xóa domain controller trong server. Chúng tôi hy vọng đã đem đến những thông tin hữu ích đến bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi.

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “cách xóa domain”

Cách xóa Domain Controller trong Server 2012 Join domain win 10
Cách xóa domain Bỏ www trong domain
Gỡ bỏ domain trong Win 7 Gia nhập máy trạm vào Domain
Gỡ bỏ domain trong Win 10 Cách xóa dữ liệu trên hosting

Bài viết liên quan:

Whois domain là gì? 3 điều về whois domain bạn nhất định phải biết
Domain WordPress là gì? Những điều mà bạn cần biết về Domain WordPress
Hướng dẫn kiểm tra domain trên máy tính cực đơn giản 
Business domain là gì? 3 điều cần biết về Business domain