Là quản trị ᴠiên một hệ thống ѕử dụng Actiᴠe Directorу, thì chắc hẳn Join Domain ѕẽ không còn là ᴠấn đề lạ lẫm. Như chúng ta đã biết, mô hình ᴡorkgroup ᴠà domain khác nhau chủ уếu ở ѕự quản lý tập trung. Một máу tính được gia nhập ᴠào miền (Join Domain) thực ra là nó đã được quản trị bởi một haу nhiều máу chủ khác. 

>>Tham gia Group để nhận ngay bộ công cụ AI x3 hiệu suất làm việc <<

Quá trình Join Domain là gì?

Quá trình Join Domain, bản chất là tạo mối quan hệ tin tưởng giữa một máу chủ quản trị miền (Domain Controller) ᴠới máу tính gia nhập miền. Nó đòi hỏi ѕự thaу đổi trạng thái trên cả máу Domain Controller ᴠà cả máу gia nhập miền. Kéo theo đó, điều kiện bắt buộc là phải có kết nối được duу trì giữa hai máу tính nàу.
Tuу nhiên khi chúng ta không thể duу trì kết nối đó thì ѕao ? Hẳn là ᴠiệc gia nhập một máу trạm ᴠào miền ѕẽ không thể diễn ra. Tuу nhiên, ᴠới hệ thống ѕử dụng Windoᴡѕ Serᴠer 2008 R2 ᴠà Windoᴡѕ 7 trở ᴠề ѕau thì ᴠiệc gia nhập miền khi không có kết nối giữa hai máу là hoàn toàn có thể. Khái niệm nàу có tên là “Offline Domain Join” hay “Offline Join Domain ”.
Join Domain
Hiểu một cách đơn giản, Offline Join Domain  giúp chúng ta đảm bảo ᴠấn đề gia nhập miền trong điều kiện kết nối mạng không ѕẵn ѕàng. Quá trình thực hiện cũng ᴠô cùng đơn giản:
– Tại máу Domain Controller ta ѕẽ định nghĩa ra máу tính nào ѕẽ Join domain ᴠà file chứa thông tin cấu hình domain ѕẽ được lưu ở đâu:
djoin /proᴠiѕion /domain contoѕo.com /machine Deѕktop-01 /ѕaᴠefile C:\offline-domain-join.tхt
– Chú ý, cần chuуển tập tin chứa thông tin cấu hình nàу tới máу được chỉ định ѕẽ gia nhập miền để thực hiện ᴠiệc Join domain offline: (giả ѕử, file được lưu tại ổ C):
djoin /requeѕtODJ /loadfile C:\offline-domain-join.tхt /ᴡindoᴡѕpath %SуѕtemRoot% /localoѕ
Sau khi hoàn tất quá trình, khởi động lại máу tính để thấу máу đã được gia nhập ᴠào miền. Chú ý, thực bản chất tại thời điểm nàу:
Trạng thái AD thaу đổi mà không cần phải có kết nối mạng.Tương tự, trạng thái máу domain join cũng thaу đổi mà ko có kết nối nào tới DC. Khi hai máу kết nối ᴠới nhau ѕau nàу, mọi thứ ѕẽ được đồng bộ lại ѕau.
Join Domain Offline, giúp chúng ta giảm nhẹ gánh nặng quản trị, tiết kiệm thời gian ᴠà công ѕức bỏ ra. Linh hoạt hơn trong các môi trường chưa ѕẵn ѕàng ᴠề kết nối mạng.

Bạn cần mua một tên miền để bắt đầu website của mình

Để đăng ký mua tên miền tại Tenten.vn , quý khách chỉ cần làm theo các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra sự tồn tại của tên miền: Nhập tên miền và nhấn “kiểm tra”.

Bước 2:
BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ NHẬN ƯU ĐÃI TÊN MIỀN

Hướng dẫn Join Domain trên Windows 7,8,10 chi tiết cho người mới bắt đầu

Join Domain cho máy trạm Client – Windows 7 (Server 2008)

1. Chuẩn bị 1 máy trạm. Tại bài viết này mình sử dụng máy trạm Windows 7.
2. Đặt IP tĩnh cho máy trạm sao cho có thể làm việc được với Windows Server. Quan trọng nhất là mục Preferred DNS phải gõ địa chỉ IP của Windows Server.
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
3. Ping đến địa chỉ IP của Windows Server để kiểm tra 2 máy đã làm việc với nhau.
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
4. Tiến hành kết nối Windows 7 đến Windows Server 2008
Mở Control Panel  > System and Security > System > Advanced system settings
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
5.Tại cửa sổ System Properties. Chuyển sang tab Computer Name > Nhấn button Change
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
6. Có thể đổi tên máy tính nếu cần thiết. Trong phần Member of chọn Domain và nhập vào Domain là ting3s.com > Nhấn OK
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
7. Phía Windows Server yêu cầu username và password. Nhập chính xác rồi nhấn OK
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
8. Nếu thành công sẽ có thông báo Welcome to the ting3s.com domain. Nhấn OK và khởi động lại máy tính
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
9. Khởi động lại máy tính > Nhấn vào Restart Now
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008
10. Kiểm tra lại xem máy tính của bạn đã join được vào domain chưa
Join Domain cho máy trạm Client – Windows Server 2008

Hướng dẫn gia nhập miền Join Domain trên Windows 8.1 ( server 2012 )

Phương án A: Tạo một tài khoản trong Active Directory.
Phương án B: Tạo một tài khoản on-the-fly khi bạn kết nối tới miền.

Điều kiện tiên quyết:

1. Máy tính Windows 8.1 của bạn phải có tài khoản Active Directory
2. Máy tính Windows 8.1 của bạn phải có khả năng kết nối với một bộ điều khiển trên miền.
3. Phiên bản Windows 8.1 phải là Windows 8.1 Professional hoặc Enterprise (những phiên bản không thể gia nhập miền).
4. Bạn phải đăng nhập Windows 8.1 bằng tài khoản Local Admin.
5. Đối với phương án B bạn phải sử dụng tên và mật khẩu của Admin miền.

Gia nhập miền Join Domain trên Windows 8.1

System
Bước 1: Ở góc trên phía bên phải màn hình, nhấp chuột vào biểu tượng kính lúp, sau đó nhập System vào hộp tìm kiếm rồi click chọn biểu tượng System.
chọn Change setting
Bước 2: Phía dưới tùy chọn Computer name, domain, and workgroup settings header, bạn click chọn Change setting.
Lúc này bạn sẽ nhận được thông báo yêu cầu mật khẩu Admin hoặc yêu cầu xác nhận lựa chọn của bạn.
Network ID
Bước 3: Click chuột vào Network ID và làm theo các bước hướng dẫn trên giao diện Join a Domain or Workgroup.

Một số vấn đề khi kết nối Windows 8.1 đến một miền

1. Full Computer Name – System Icon

Full Computer Name - System Icon
Một cách để khởi chạy hộp thoại System là nhấn và giữ tổ hợp phím Windows + Pause (ngoài ra bạn có thể nhấn tổ hợp phím Windows + Fn).
Đầu tiên sắp xếp tên máy tính Client với tên miền.
sắp xếp tên máy tính Client với tên miền
Click vào More … sau đó thêm tên máy tính đầy đủ và gắn thêm vào tên DNS đầy đủ vào phía sau.
Ví dụ: windows81.tomsitpro.com. Sau khi khởi động lại xong, bạn có thể thử gia nhập Windows 8.1 vào một miền.

2. Kiểm tra DNS bằng Ipconfig

Trong quá trình gia nhập Windows 8.1 vào một miền, bạn có thể bị lỗi: The following error occurred attempting to join domain. An attempt to resolve the DNS of a DC failed.
Để khắc phục lỗi này, đầu tiên bạn mở lệnh Command Shell (cmd) rồi thực hiện theo các bước.
 lệnh Command Shell (cmd)
Lệnh ipconfig/all sẽ hiển thị cấu hình DNS.
Bạn có thể thực hiện bằng cách kiểm tra với ping. Nhập “ping <server của bạn>. <miền của bạn> .com” vào Command line.
ping
Có thể sử dụng lệnh “nslookup” để khắc phục sự cố DNS.

3. Cài đặt TCP/IP Adapter

TCP/IP Adapter
Truy cập vào Network and Sharing Center (trong Control Panel), chọn Adapter sau đó chọn Change adapter settings.

4. Bạn có thể cập nhật DNS

Bạn có thể thiết lập địa chỉ DNS cụ thể trên Windows Server, thông thường là cùng một máy, nhưng nếu DNS có máy chủ riêng của nó sẽ cho phép bạn gia nhập Windows 8.1 vào một miền.
Ngoài ra bạn có thể thử các địa chỉ IP khác mà không cần phải khởi động lại máy.
Mẹo hay:
Sử dụng lệnh ipconfig/flushdns xóa cache nếu bạn đang cố gắng ping các địa chỉ TCP/IP khác nhau.

5. Client for Microsoft Networks

Trong một số trường hợp thì Client for Microsoft bị mất. Tuy nhiên Client for Microsoft cần thiết để gia nhập Windows và một miền, do đó bạn phải đánh dấu tích chọn Client for Microsoft.
Đôi khi vô hiệu hóa Netlogon service có thể là nguyên nhân cơ bản khiến máy tính Windows 8.1 của bạn không thể gia nhập miền.
Bạn có thể kiểm tra Netlogon service bằng cách khởi động services.msc.

6. Bridged Ethernet cho máy ảo (Virtual Machines)

Máy ảo
Các ứng dụng máy ảo như VMware hay VirtualBox. Một số tài liệu cho thấy rằng việc thay đổi các cài đặt mạng lưới ở máy ảo để Bridged Ethernet cho phép Windows 8.1 kết nối với một miền.

Hướng dẫn gia nhập miền Join Domain trên Windows 10

Windows 10 là một hệ điều hành người tiêu dùng tuyệt vời với nhiều tính năng hữu ích cho người dùng cuối, nhưng nó cũng cung cấp rất nhiều chức năng mà người dùng doanh nghiệp yêu thích. Hệ điều hành sẵn sàng cho doanh nghiệp thường là một phần của miền Active Directory. Giống như bất kỳ hệ điều hành Windows nào sau Windows NT, Windows 10 có thể dễ dàng được thêm vào như một thành viên miền.
Dưới đây, chúng ta sẽ sử dụng GUI và PowerShell để gia nhập miền (Join domain) trên máy tính Windows 10 thông qua giao diện đồ họa cũng như qua dòng lệnh.
Trước tiên, để thêm miền vào một máy tính Windows 10, bạn cần đảm bảo một số điều kiện:
– Thứ nhất, bạn sẽ cần phải có một tên miền để kết nối. Điều này đòi hỏi phải có ít nhất một bộ điều khiển miền Active Directory trên Windows Server 2003 hoặc cao hơn, đây không phải là một vấn đề đối với hầu hết các doanh nghiệp.
– Ngoài ra, bạn cần có một tài khoản người dùng là một thành viên của miền. Theo mặc định, các tài khoản người dùng có thể thêm tối đa 10 máy tính vào miền. Và cuối cùng, máy tính phải sử dụng phiên bản Windows 10 Professional hoặc Enterprise. Các phiên bản người dùng của Windows 10 khác không thể thêm như là thành viên miền.

Dịch vụ Hosting và Email nổi bật

Join domain
Join domain

NVME HOSTING

Hosting cao cấp với ổ cứng NVMe tăng tốc độ website gấp 10 lần ổ cứng SSD thông thường

Chỉ từ 64.000 đ/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

SSD Hosting

SSD Hosting thế hệ mới – giá rẻ, tốc độ load web nhanh và ổn định

Chỉ từ 30.000 đ/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

WordPress Hosting

Hosting tốc độ cao tối ưu riêng cho Website WordPress

Chỉ từ 52.000 đ/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

Email Pro

Chống spam/virus, 99% vào inbox, cấu hình theo đặc thù mỗi doanh nghiệp

Chỉ từ 15.000/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

Email Premium

Bộ lọc thư rác, cài đặt chống email spam, 95% khách hàng hài lòng

Chỉ từ 69.000/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

Cloud Server

Cấu hình đa dạng, hạ tầng ổn định với công nghệ ảo hóa tiên tiến

Chỉ từ 290.000/tháng Xem chi tiết

Cách 1: Gia nhập miền Join Domain trên Windows 10 sử dụng GUI

Phương pháp đầu tiên là thực hiện thêm miền Join Domain vào Windows 10 thông qua giao diện đồ họa.
Bước 1: Để thực hiện việc này, bạn cần phải đi đến Settings bằng cách nhấn vào thanh tìm kiếm và gõ Settings. Trên màn hình Settings, click vào System.
Chọn System
Bước 2: Tiếp theo, nhấp vào About và sau đó vào nút Join a domain.
Nhấn nút Join a domain
Bước 3: Từ đây chỉ định tên miền muốn tham gia.
Chỉ định tên miền muốn tham gia
Bước 4: Sau đó, chỉ định tên người dùng có quyền thêm máy tính vào miền và nhấn OK.
Chỉ định tên người dùng
Bước 5: Sau đó, bạn có thể chỉ định người dùng có quyền sử dụng máy tính này. (Bước này tùy chọn)
Chỉ định người dùng có quyền sử dụng máy tính
Bước 6: Và cuối cùng, một thông báo hiện lên yêu cầu bạn khởi động lại máy tính để hoàn tất quá trình.
Khởi động lại máy tính

Cách 2: Gia nhập miền Join Domain trên Windows 10 sử dụng PowerShell

Một phương pháp khác để thêm miền Join Domain trên Windows 10 là sử dụng PowerShell. Với cách này, bạn có thể dễ dàng chỉ định tất cả các tiêu chí cần thiết lập trong một lần. Để thêm miền vào một máy tính Windows 10 với PowerShell, người dùng sẽ sử dụng lệnh Add-Computer. Đây là một lệnh cmdlet cho phép bạn bỏ qua tất cả các thuộc tính cần thiết mà bạn đã cung cấp trong các cửa sổ ở trên bằng các tham số.
Bước 1: Để thực hiện việc này, đầu tiên cần phải mở bảng điều khiển PowerShell trong Windows 10 bằng cách nhập “PowerShell” vào hộp tìm kiếm, nhấp chuột phải vào Windows PowerShell và chạy dưới quyền admin.
Chạy PowerShell dưới quyền admin
Bước 2: Một cửa sổ màu xanh của PowerShell xuất hiện, bạn có thể bắt đầu gửi lệnh. Chúng ta sẽ sử dụng lệnh Add-Computer.
Bước 3: Để sử dụng Add-Computer thêm máy tính cục bộ vào miền, yêu cầu cần ít nhất hai tham số: DomainName và Credential. Mỗi tham số được chỉ định với dấu gạch ngang, tên tham số và giá trị.
Từ mẫu code ở trên, bạn có thể thấy miền Join Domain đang được thêm vào máy tính Windows 10. Chúng ta cũng sử dụng tham số Credential để chỉ định tài khoản có quyền thêm máy tính vào miền. Điều này đòi hỏi một đối tượng PSCredential. Để xây dựng đối tượng này, bạn có thể sử dụng lệnh Get-Credential trong dấu ngoặc đơn. Điều này nói với PowerShell chạy lệnh này trước khi chạy Add-Computer.
Bước 4: Khi lệnh này chạy, khởi động lại máy tính và quá trình hoàn tất.
Thêm một miền Join Domain trên Windows 10 rất đơn giản. Như bạn đã thấy, tùy thuộc vào bối cảnh, có một vài cách khác nhau để thực hiện gia nhập miền. Hãy chắc chắn chọn phương pháp dễ dàng và tiện lợi nhất cho bạn.

Dịch vụ Hosting và Email nổi bật

Join domain
Join domain

NVME HOSTING

Hosting cao cấp với ổ cứng NVMe tăng tốc độ website gấp 10 lần ổ cứng SSD thông thường

Chỉ từ 64.000 đ/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

SSD Hosting

SSD Hosting thế hệ mới – giá rẻ, tốc độ load web nhanh và ổn định

Chỉ từ 30.000 đ/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

WordPress Hosting

Hosting tốc độ cao tối ưu riêng cho Website WordPress

Chỉ từ 52.000 đ/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

Email Pro

Chống spam/virus, 99% vào inbox, cấu hình theo đặc thù mỗi doanh nghiệp

Chỉ từ 15.000/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

Email Premium

Bộ lọc thư rác, cài đặt chống email spam, 95% khách hàng hài lòng

Chỉ từ 69.000/tháng Xem chi tiết
Join domain
Join domain

Cloud Server

Cấu hình đa dạng, hạ tầng ổn định với công nghệ ảo hóa tiên tiến

Chỉ từ 290.000/tháng Xem chi tiết

Các tìm kiếm liên quan đến chủ đề “Join Domain trên Windows”

Join domain win 10 Join domain Windows 10 21h1
Join domain win 10 Pro Cách Join Domain trong win Server 2016
Cách Join Domain win 7 Cách Join Domain trong Win server 2012
Join domain win 10 Home Cách join domain

Bài viết liên quan

Exact Match Domain bị ảnh hưởng gì khi Google update tên miền đối sánh?

Domain Controller là gì? Tổng quan cơ bản về Domain Controller

Hướng dẫn 2 cách xóa domain controller trên server